Tính pháp lý của HĐĐT như thế nào?

Tính pháp lý của HĐĐT dựa vào các Luật, Nghị định, Thông tư và Quyết định sau:

1. Luật Giao dịch điện tử Số 51/2005/QH11 ban hành ngày 29-11-2005. <link>

2. Nghị định 165/2018/NĐ-CP “Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính”, ban hành ngày 24-12-2018. <link>

3. Nghị định 51/2010/NĐ-CP “quy định về hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ” ban hành ngày 14-5-2010. <link>

4. Nghị định 04/2014/NĐ-CP “sửa đổi bổ sung ND51/2010/NĐ-CP, ban hành ngày 17-01-2014. <link>

5. Thông tư 32/2011/TT-BTC “Hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ”, ban hành ngày 14-3-2011. <link>

6. Nghị định 119/2018/NĐ-CP “Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ”, ban hành ngày 12-9-2018. <link>

7. Thông tư 68/2019/TT-BTC “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP”, ban hành ngày 30-9-2019. <link>

8. Quyết định 635/QĐ-TCT “Ban hành qui định về thành phần chứa dữ liệu hóa đơn điện tử à phương thức truyền nhận với cơ quan thuế”, ban hành ngày 11-5-2020. <link>

9. Nghị định 123/2020/NĐ-CP “Quy định về hóa đơn, chứng từ”, ban hành ngày 19-10-2020. <link>

Các Thông tư, Nghị định còn hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp, đến 1-7-2022 sẽ bỏ hẳn hóa đơn giấy, chuyển sang HĐĐT thì sẽ hết hiệu lực.

Cập nhật vào 20 Tháng Tư, 2021

Bài viết này hữu ích chứ?

Bài viết liên quan

0 Shares
Copy link
Powered by Social Snap